The Japan Life

Giao lưu giúp mọi người tìm hiểu về Nhật Bản (日本文化又は日本人日常生活習慣などの知識を高める交流場)


Bình luận về bài viết này

Một ngày tập luyện của các võ sĩ sumo Nhật Bản

Nói đến sumo, người ta thường nghĩ đến hình ảnh những võ sĩ to lớn với thân hình khổng lồ lao vào nhau hùng hục trên sàn đấu, nhưng một lần tận mắt xem họ sinh hoạt, tập luyện mới thấy hết được nỗi cực nhọc của môn võ “vua” truyền thống tại đất nước Nhật Bản. Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

Cuộc sống khắc nghiệt của những đô vật Sumo: Giải nghệ rồi võ sĩ Sumo sống ra sao?

Môn thể thao đấu vật Sumo là biểu tượng của Nhật Bản cũng như núi Phú Sĩ (ngọn núi cao nhất ở Nhật Bản trên đảo Honshu, phía Tây Nam Tokyo) và Lễ hội Hoa anh đào, nhưng môn thể thao truyền thống của xứ sở Mặt trời mọc này đang đối mặt với nhiều vấn đề. Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

SUMO- Môn võ của các vị Thần linh

Nhắc đến nền võ thuật Nhật Bản, nhiều người nghĩ đến ngay môn Karatedo, Judo hoặc Aikido, nhưng chắc chắn có một môn võ truyền thống mà không ai có thể bỏ qua, đó là Sumo. Sumo là môn thể thao được tổ chức vào loại xưa nhất thế giới, cách đây chừng trên 1.500 năm. Tài liệu cổ nhất của Nhật Bản gọi là Kojiky, một tác phẩm nói về sự liệt oanh của các cuộc chiến Sumo bằng thơ được viết từ năm 719. Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

Giới thiệu môn võ Sumo

Sumo (相撲, sūmo, tương phác) là một môn võ cổ truyền của Nhật Bản. Hai lực sĩ Sumo sẽ phải đấu với nhau trong một vòng tròn gọi là dohyo (土俵, thổ biếu) có đường kính khoảng 4,55 mét (hay 15 shaku theo đơn vị đo chiều dài ở Nhật Bản). Lực sĩ nào bị ngã trong vòng tròn trước hay bị đẩy khỏi vòng tròn trước là người thua cuộc. Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

Câu chuyện từ chiếc vé đi tàu điện ở Nhật

Năm 2005, tôi may mắn có dịp được đi Nhật trong một khóa học tìm hiểu về công nghệ mới do phía Nhật Bản tài trợ. Nhóm chúng tôi gồm 6 người đến từ các công ty khác nhau và là nhóm đầu tiên được chọn qua Nhật sau khi trải qua bốn tháng miệt mài học tập, kiểm tra tại Hà Nội.

Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

Kinh ngạc văn hóa xếp hàng ở Nhật Bản

Văn hóa xếp hàng không phải là đề tài xa lạ gì, thế nhưng hôm nay tôi mới thực sự có một trải nghiệm đầy đủ về cái gọi là văn hóa xếp hàng ở Nhật – một cảm giác khó chịu, bực mình như bị ức chế đến nghẹt thở… Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

Đôi nét về tôn giáo ở Nhật Bản

Có thể nói đặc điểm cơ bản cuả tôn giáo Nhật Bản là sự uyển chuyển linh hoạt. Tất cả đã được Nhật Bản hoá để cho phù hợp với điều kiện đặc biệt của xứ sở hoa anh đào. Tiếp tục đọc


Bình luận về bài viết này

Giá trị Nhật tôi thấy qua một con người

Người đàn anh Nhật tôi biết đã sống ở Hà Nội 5 năm, nếu không có gì thay đổi anh sẽ sống ở đây thêm 3 năm nữa. Một ngày, anh làm việc từ 7 giờ sáng và kết thúc công việc vào lúc 7 giờ tối. Mỗi ngày, anh đều đặn chúc tôi ngày tốt lành vào buổi sáng và chúc tôi ngủ ngon vào đêm khuya. Từ khi tôi biết anh, không ngày nào anh quên làm việc đó. Thi thoảng Yucchan mời tôi đi uống cafe hoặc ăn tối, chúng tôi nói nhiều về cuộc sống, về con người, về gia đình. Nhưng chỉ vậy thôi, tất cả dừng lại ở sự quý mến quan tâm chân thành, đúng mực và bền bỉ. Tiếp tục đọc